Đại Dịch Covid-19: Ánh Sáng cuối đường hầm
Đaminh Maria cao tấn tĩnh, BVL

Light at the end of the tunnel for EMEA server market


 

3- Kitô hữu: "Ánh sáng thế gian"

 

(Mathêu 5:14)

 

 

What are the 7 days of creation? | Bibleinfo.com

 

 

 

"Ánh sáng thế gian" chiếu soi ở nơi các việc lành các con làm!

 

How Do I Receive the Baptism in the Holy Spirit? | CBN.com

 

Trong đại dịch toàn cầu covid-19 này, vào ngày lễ Thánh Antôn Padua, 13/6/2020, Đức Thánh Cha Phanxicô đă gửi Sứ Điệp Ngày Thế Giới Người Nghèo, 15/11/2020, tựa đề: "Con hăy ch́a tay ra cho người nghèo khổ" (Huấn Ca 7:32), một sứ điệp hoàn toàn âm hưởng và vang vọng những tính chất cùng với những nhu cầu của đại dịch covid-19, trong đó, ở các đoạn 6 và 9 trong 10 đoạn, ngài đă đặc biệt đề cập đến 2 loại bàn tay ch́a ra như thế này: Trước hết là bàn tay lông lá đen đủi vị kỷ, ngược lại là bàn tay y sinh phục vụ vị tha.

 

Bàn tay lông lá đen đủi vị kỷ

 

"Huấn lệnh 'Con hăy giơ tay ra giúp đáp người nghèo khổ' đồng thời c̣n thách thức cả thái độ của những ai chỉ thích đút tay vào túi, và không biết nhúc nhích trước những hoàn cảnh nghèo khổ mà họ thường can dự vào. Thái độ lănh đạm và yếm thế là lương thực hằng ngày của họ. Thật là khác biệt với những bàn tay quảng đại chúng ta đă diễn tả! Nếu họ có ch́a tay ra là họ chạm đến bàn phím của máy vi tính, để chuyển các số tiền từ nơi này đến nơi khác trên thế giới, làm sao bảo đảm được của cải giầu sang thuộc về một ít kẻ ưu tú, bỏ mặc t́nh trạng nghèo khổ cùng cực của hằng triệu triệu con người, và cảnh tàn rụi của toàn bộ các dân nước. Có một số bàn tay ch́a ra để chống chất thêm tiền bạc, bằng việc buôn bán các thứ vũ khí được những người khác, bao gồm cả thành phần trẻ em, sử dụng để giao rắc chết chóc và nghèo khổ. Có những bàn tay ch́a ra để bán các liều lượng chết chóc trong các ngơ hẻm tăm tối, hầu tăng thêm giầu có và sống xa hoa thừa thăi, hay ch́a ra đút lót một cách kín đáo để mau chóng chiếm hữu một cách bại hoại. Có những bàn tay ch́a ra, phô trương tư cách đáng kính trọng giả tạo của ḿnh, đặt ra các thứ luật lệ mà chính họ chẳng tuân giữ". (Sứ Điệp Ngày Thế Giới Người Nghèo - đoạn 9)

 

Bàn tay hy sinh phục vụ vị tha

 

"Bàn tay ch́a ra là một dấu hiệu; một dấu hiệu tỏ ra cho thấy ngay sự gắn bó, liên kết và yêu thương. Trong những tháng này, khi mà toàn thế giới trở thành mồi cho một thứ vi khuẩn gây đau thương và chết chóc, thất vọng và hoang mang, biết bao nhiêu là bàn tay ch́a ra chúng ta đă nh́n thấy! Những bàn tay của những vị bác sĩ chăm sóc cho từng bệnh nhân, và đă cố gắng để t́m kiếm việc chữa trị xác đáng. Những bàn tay ch́a ra của những người y tá đă làm việc quá giờ, những giờ làm cuối, để coi chừng bệnh nhân. Những bàn tay ch́a ra của những quản trị viên đă t́m kiếm phương tiện cứu lấy nhiều sinh mạng bao nhiêu có thể. Những bàn tay ch́a ra của những dược sĩ đă liều ḿnh đáp ứng các nhu cầu cấp thiết của dân chúng. Những bàn tay ch́a ra của các vị linh mục cảm thấy xót xa khi ban phép lành. Những bàn tay ch́a ra của những t́nh nguyện viên đă giúp những ai sống trên hè phố và những ai chẳng c̣n ǵ để ăn trong nhà. Những bàn tay ch́a ra của những con người nam nữ hoạt động để cung cấp những dịch vụ thiết yếu và an ninh. Chúng ta có thể tiếp tục nói về rất nhiều những bàn tay ch́a ra khác, tất cả đều làm nên một kinh cầu dài về các công việc thiện hảo. Những bàn tay này đă bất chấp lây nhiễm và sợ hăi để thực hiện việc hỗ trợ và ủi an". (Sứ Điệp Ngày Thế Giới Người Nghèo - đoạn 6)

 

Đó là lư do, theo huấn dụ của Chúa Kitô ở Bài Giảng Phúc Đức Trọn Lành Trên Núi, ngay sau khi khẳng định căn tính của thành phần môn đệ của ḿnh "các con là ánh sáng thế gian" (câu 14), Người liền đề cập đến cách thức tỏ rạng trước hết và trên hết của họ đó là bằng việc lành phúc đức như sau: "Cũng chẳng có ai thắp đèn rồi lại để dưới cái thùng, nhưng đặt trên đế, và đèn soi chiếu cho mọi người trong nhà. Cũng vậy, ánh sáng của các con cũng phải chiếu giăi ra trước mặt thiên hạ, để họ thấy những công việc tốt đẹp các con làm, mà tôn vinh Cha của các con là Đấng ngự trên trời". (Mathêu 5:15-16).

 

Tuy nhiên, Kitô hữu không thể chiếu tỏa "ánh sáng thế gian" qua các việc lành ḿnh làm, nếu trước đó, họ không "là muối đất", như thứ tự Chúa Giêsu đă nói với các môn đệ của Người bấy giờ: "Các con là muối đât... Các con là ánh sáng thế gian" (Mathêu 5:13,14): "Muối đất" trước, hay đức tin tuân phục trước, và "ánh sáng thế gian" sau, hay đức ái trọn hảo sau. Nghĩa là nội tâm trước và hoạt động sau - "đức tin thể hiện qua đức ái" (Galata 5:6) - hoạt động chỉ là hoa trái và bộc lộ nội tâm thôi: "Hăy ở lại trong Thầy như Thầy ở lại trong anh em. Cũng như cành nho không thể tự ḿnh sinh hoa trái, nếu không gắn liền với cây nho, anh em cũng thế, nếu không ở lại trong Thầy. Thầy là cây nho, anh em là cành. Ai ở lại trong Thầy và Thầy ở lại trong người ấy, th́ người ấy sinh nhiều hoa trái, v́ không có Thầy, anh em chẳng làm ǵ được" (Gioan 15:4-5).   
 

 

 

"Ánh sáng thế gian" chiếu soi từ tấm ḷng xót thương

 

Sunrise | Sunset, Clouds, Sunrise sunset

 

Thường khi nghe, xem hay đọc tin tức hằng ngày, khi thấy xẩy ra những vụ việc sát hại dă man, như vụ 25/5/2020 ở Minnesota, cảnh sát trắng đè cổ phạm nhân đen, sử dụng tờ 20 Mỹ kim giả, 8 phút 46 giây, cho đến chết mới thôi, dù phạm nhân không chống trả và không có vũ khí, và dù phạm nhân có van xin khi bị nghẹt thở, ḷng người, vốn thiên về công lư, tự nhiên không thể không uất hận và thù ghét, nhất là cùng một mầu da với nạn nhân.

 

Kinh nghiệm tu đức cho thấy, nếu không đề pḥng, không "tỉnh thức và cầu nguyện" (Mathêu 26:41), chúng ta, dù là Kitô hữu chúng ta đang nỗ lực sống đức ái trọn hảo như Chúa Kitô (xem Gioan 13:34,15:12), chúng ta chắc chắn sẽ "sa chước cám dỗ" (Mathêu 26:41). Ở chỗ, tin tức sẽ trở thành tin tặc nơi chúng ta, tin tức sẽ khủng bố tấn công chúng ta, cướp mất b́nh an trong tâm hồn của chúng ta, cướp mất đức tin vào Đấng Quan Pḥng Thần Linh là chủ tế mọi sự của chúng ta, cướp mất đức ái yêu thương của chúng ta, biến chúng ta, nhất là lúc chúng ta đă bị đảng phái hóa và chính trị hóa, trở thành những tên hung tặc như chúng, chất chứa đầy những hận thù ghen ghét tấn công anh chị em gây ra tội ác, chỉ muốn họ bị giết chết, bị tử h́nh, bị tù chung thân, hơn là chính tội ác do họ gây ra. Xin xem lại bài người viết đă chia sẻ ngày 6/5/2020: Từ Đại Dịch Tin Giả đến Đại Họa Tin Thật Trở Thành Tin Tặc.

 

Tuy nhiên, trái lại, theo chiều hướng Giáo Hội trong thế giới ngày nay của Công Đồng Chung Vaticano II (1962 - 1965), luôn cảm thông với nhân loại, nhất là vào những thời điểm đại dịch covid-19 toàn cầu chưa từng có trong lịch sử loài người hiện nay, càng cần phải hiện thực sứ vụ mang "vui mừng và hy vọng - gaudium et spes" đến cho nhân loại, nhất là với một tâm hồn sống ḷng thương xót Chúa, v́ đă thực sự cảm nghiệm được ḷng thương xót Chúa th́ lại khác, lại cảm thấy chẳng những thương nạn nhân bị sát hại thảm thương oan ức, mà c̣n thương cả phạm nhân nữa, thương hơn nữa là đàng khác, v́ phần rỗi của phạm nhân, một con người đáng kinh tởm và đáng ném đá chết ngay lập tức trước thế gian cũng tội lỗi như ai, nhưng trước mặt Chúa bấy giờ lại trở thành một nạn nhân vô cùng khốn nạn và đáng thương hơn cả nạn nhân bị sát hại về phần xác nữa.

 

Đúng thế, ở trường hợp này, những ai đă cảm nghiệm thấy ḷng thương xót Chúa và đang sống ḷng thương xót Chúa sẽ thấy được Chúa Kitô ở nơi cả nạn nhân bị sát hại thảm thương lẫn phạm nhân sát hại ác độc. Bởi v́, nơi Người, nơi cuộc Khổ Giá của Người, Người đă chịu sát hại như nạn nhân, và nạn nhân bị sát hại đă ở nơi cuộc khổ giá của Người rồi, và đồng thời, tội sát nhân của phạm nhân cũng đă được đền bồi, và phạm nhân đă được ḷng thương xót Chúa cứu chuộc rồi, dù bấy giờ phạm nhân chưa sinh ra và chưa phạm tội sát nhân. Chỉ cần phạm nhân "nh́n lên Đấng đă bị họ đâm thâu qua" (Gioan 19:37) là được cứu độ thôi.

 

Cũng trong Sứ Điệp cho Ngày Thế Giới Người Nghèo 15/11/2020 cuối năm tới đây, Đức Thánh Cha Phanxicô c̣n trấn an và phấn khích chung nhân loại và riêng Kitô hữu chúng ta như sau: "Những tin xấu tràn ngập báo chí, tràn ngập các mạng điện toán toàn cầu, và các màn ảnh truyền h́nh, đến nỗi sự dữ dường như đang chủ trị. Thế nhưng, lại không phải thế. Thật vậy, ác tâm và bạo động, lạm dụng và băng hoại th́ tràn lan, nhưng sự sống được đan kết cả với những tác hành trân trọng và quảng đại chẳng những bù lại cho sự dữ, mà c̣n tác động chúng ta dấn thân hơn nữa, và làm cho cơi ḷng của chúng ta tràn đầy niềm hy vọng".

 

Đó là lư do, ở những trường hợp như thế này, trong khi cả Nước Mỹ xuống đường biểu t́nh rầm rộ, thậm chí c̣n bạo loạn cướp phá nữa, lây sang cả các nước ở Âu Châu, th́ tâm hồn sống ḷng thương xót Chúa âm thầm làm một việc vô cùng quan trọng, liên quan đến phần rỗi của chẳng những phạm nhân trong cuộc, mà c̣n đến phần rỗi của cả những con người lợi dụng quyền tự do ngôn luận biểu t́nh để bày tỏ ḷng hận thù đối với bản thân phạm nhân, hận thù với chính những con người kỳ thị, hơn là tỏ ḷng thù ghét chính sự dữ kỳ thị là những gí bất khả chấp, cần phải cương quyết chống cho đến cùng, và cuối cùng là phần rỗi của cả những con người lạm dụng biểu t́nh để cướp phá...

 

Bấy giờ, tâm hồn Kitô hữu sống ḷng thương xót Chúa đang thực hiện thân phận "là muối đất" (Mathêu 5:13) của ḿnh, trước khi có thể thực hiện vai tṛ "là ánh sáng" (Mathêu 5:14) của ḿnh, ở chỗ, qua họ, Ḷng Thương Xót Chúa như "ánh sáng sự sống" (Gioan 8:12) chiếu soi chẳng những phạm nhân trong cuộc, mà c̣n cả những phạm nhân đầy hận thù ghen ghét anh em phạm nhân của ḿnh nữa. Khi Kitô hữu đă thực sự cảm nghiệm được ḷng thương xót Chúa sống thân phận "là muối đất" của ḿnh, th́ trước hết, họ hạ ḿnh xuống, cảm thấy ḿnh cũng chẳng hơn ǵ phạm nhân trong cuộc, ở chỗ, nếu không có ơn Chúa, họ cũng có thể gây tội ác như phạm nhân hay hơn phạm nhân, nhờ đó, họ dễ thông cảm với phạm nhân, và sau nữa, họ được Thiên Chúa thương xót tha thứ cho họ thế nào, và đă "cứu (họ) cho khỏi sự dữ" (Mathêu 6:13), như sự dữ do phạm nhân trong cuộc đă gây ra, th́ họ cũng phải thương xót phạm nhân ấy nữa.

 

Việc họ cảm thương, kèm theo hy sinh để cầu cho phần rỗi của phạm nhân trong cuộc, cũng như cho tất cả các tội nhân đáng thương khác trong cuộc đời họ, th́ thật sự là họ "bù đắp nơi xác thịt ḿnh những ǵ c̣n thiếu nơi cuộc thương khó của Chúa Kitô v́ thân thể của Người là Giáo Hội" (Colose 1:24). Và đó là cách "ánh sáng thế gian" là Chúa Kitô nơi họ mới thực sự "chiếu trong tăm tối" thế gian nơi thành phần tội nhân trên khắp thế giới và dọc suốt cuộc đời sống ḷng thương xót Chúa của họ.  

Trong loạt 130 bài Giáo Lư về Giáo Hội Tông Truyền, ở Bài 22 về "Tông Đồ Giuđa Ích Ca và Tông Đồ Matthia" ngày 18/10/2006, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă khuyên chúng ta như sau: "Chúng ta hăy rút tỉa một bài học cuối cùng ở đây là mặc dù không thiếu thành phần Kitô hữu bất xứng và bội phản trong Giáo Hội, chúng ta vẫn cần phải làm cân bằng hóa sự dữ do họ gây ra, bằng chứng từ rạng ngời của chúng ta về Chúa Giêsu Kitô là Chúa và là Đấng Cứu Độ của chúng ta".


 

"Ánh sáng thế gian" chiếu soi bằng những lời chuyển cầu  (xin đón coi tiếp ngày mai)